Luật công bằng tài chính bóng đá là gì? chắc hẳn cũng có rất nhiều người không biết đến. Vậy thì ngay tại bài viết này bóng đá Pháp sẽ giúp các bạn tìm hiểu và giải đáp thắc mắc về luật công bằng tài chính, chúng ta cùng đi tìm hiểu ngay thôi nào.
Tóm tắt
Luật công bằng tài chính bóng đá là gì?
Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của bóng đá thế giới hiện nay, luận cân bằng tài chính bóng đá đã nổi lên như một yếu tố cân bằng quan trọng, đảo bảo tính công bằng và bền vững trong quản lý tài chính của các câu lạc bộ. Vậy luật công bằng tài chính là gì?
Luật công bằng tài chính, hay còn gọi là Financial Fair Play (FFP),là một bộ quy tắc được Liên Đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) áp dụng vào năm 2011 nhằm giám sát và kiểm soát việc quản lý tài chính của các câu lạc bộ tham gia các giải đấu châu Âu. Mục tiêu chính của luật này là đảm bảo sự cân bằng tài chính giữa các câu lạc bộ, tránh tình trạng thiếu công bằng do sự giàu có và quyền lực tài chính của một số đội bóng lớn.
Các điều khoản chính của luật này bao gồm:
- Câu lạc bộ buộc phải công khai tài chính, các hoạt động chuyển nhượng, tiền hoa hồng,…
- Nếu CLB lỗ hơn 100 triệu euro sẽ bị đặt vào tình trạng báo động. Điều này có nghĩa các CLB phải đảm bảo tài chính
- Thực hiện phạt nhanh chóng
Đặc biệt, sau 12 năm thì UEFA đã quyết định đưa ra một số thay đổi mới về FFP, áp dụng từ ngày 7-4 năm 2022. Đó là việc giới hạn chi phí liên quan đến hoạt động của các câu lạc bộ. Tổng chi phí bao gồm trả lương, chuyển nhượng và hoa hồng cho người đại diện cầu thủ sẽ không được vượt quá 70% tổng doanh thu của mùa giải. Điều này nhằm ngăn chặn việc các câu lạc bộ tiêu quá nhiều tiền vào việc chiêu mộ và trả lương cho các cầu thủ, giúp tạo ra môi trường bóng đá công bằng và cân đối.
Tác dụng của luận công bằng tài chính bóng đá
Tác dụng cân bằng tài chính bóng đá là gì? Đó là giúp tạo ra môi trường công bằng và cạnh tranh cho tất cả các câu lạc bộ bóng đá khi tham giải đấu châu Âu. Bằng cách giới hạn số tiền mà một CLB có thể chi tiêu vượt doanh thu, luận này để nhằm ngăn chặn việc các câu lạc bộ sử dụng nguồn lực tài chính không bền vững để mua sắm cái cầu thủ giá trị cao, và tạo ra sự chênh lệch không lành mạnh giữa các đội bóng.
Các hình thức phạt của công bằng tài chính bóng đá
Để đảm bảo các câu lạc bộ tuân thủ luật công bằng tài chính, UEFA đã thiết lập một số biện pháp xử phạt đối với các câu lạc bộ vi phạm. Các biện pháp này bao gồm cả cấm tham gia các giải đấu lớn tại châu Âu, giảm số lượng cầu thủ đăng ký thi đấu, và giới hạn lương cầu thủ trong đội hình câu lạc bộ của mình. Ngoài ra các câu lạc bộ có thể bị áp dụng việc hạn chế chi tiêu trên thị trường chuyển nhượng.
Hạn chế của luật cong bằng tài chính là gì?
Mặc dù Luật công bằng tài chính đã có tác động tích cực trong việc cân bằng tài chính và giảm bớt sự chênh lệnh giữa các đội bóng với nhau. Nhưng nó cũng đối diện với một số hạn chế, một trong những hạn chết chính là việc các câu lạc bộ giàu có thể tận dụng các hợp đồng thương mại và quảng cáo để tăng doanh thu, giúp họ thực hiện chi tiêu lớn hơn nhưng không bị vi phạm luật, điều này có thể làm mất đi tính công bằng của luật này trong mắt một số người và các CLB nghèo hoặc yếu hơn.
Luật công bằng tài chính FIFA liệu có công bằng?
Để có thể phân tích được luật công bằng tài chính có công bằng hay không bạn nên tìm hiểu kỹ tất cả các lí thuyết về nó và cùng Bóng Đá Pháp đi tìm hiểu chi tiết luận công bằng tài chính được áp dụng trên 4 giải đấu nổi tiếng nhất thế giới để có thể đưa ra được một quyết định đùng nhất về luật này có công bằng trong bóng đá hay không nhé.
Luật công bằng tài chính PSG
PSG là câu lạc bộ bị phạt nặng nhất khi UEFA thống báo lệnh trừng phạt 8 đội bóng vi phạm luật công bằng tài chính trong bóng đá ở giai đoạn năm 2018 đến 2021. PSG bị phạt nặng nhất với số tiền lên đến 65 Euro, và câu lạc bộ này phải trả trước tiền 10 Euro. Lý do PSG bị phạt luật ông bằng tài chính bóng đá là do việc trả lương cho cầu thủ Lionel Messi và Kylian Mbappe.
Trong khi đó đại diện của CLB PSG cho rằng họ bị ảnh hưởng sao khi tập đoàn Mediapro hủy hợp đồng mau bản quyền Ligue 1 vào cuối năm 2021, khiến câu câu lạc bộ lỗ mất 120 triệu Euro.
Luật công bằng tài chính Serie A
Tại giải đấu hàng đầu nước Ý các đội bóng cũng rất phải quan tâm đến luật công bằng tài chính Serie A khi UEFA đã thay đổi những thông số khiến cho ngày càng chở nên khắt khe hơn đối với các đội bóng lớn, nhưng phải làm vậy để các đội bóng có thể cân bằng về cầu thủ và sắc mạnh đội hình, không lạm dụng tiền tại các đội bóng giàu để mua về những cầu thủ có giá chuyển nhượng rất cao.
Với những thay đổi mới của luật công bằng tài chính Serie A, đã mang lại rất nhiều thay đổi các đội bóng dù nghèo hay giàu đều có không hơn gì nhau mà có sự cân bằng về đội hình và chất lượng cầu thủ và mang lại những trận đấu hấp dẫn đồng đều tại giải vô địch quốc gia nước Ý.
Chính vì vậy UEFA đã công bố rằng tất cả các đội bóng không được vượt quá 70% thu nhập. Trong đó chi tiêu này bao gồm cả lương lẫn khấu hao phí chuyển nhượng và có thể là các chi phí khi ký kết khi các đội ký giai hạn hợp đồng với các cầu thủ cũ của họ.
Nhưng tại giải đấu VĐQG Ý một điều đnags lo ngại của họ chính là, đã số câu lạc bộ chỉ tính tiền lương riêng đã chiếm mất gần nửa doanh thu. Cụ thể, CLB Juventus, trong năm 2020/21, có tổng số doanh thu là 437,6 triệu euro, nhưng trong khi đó quỹ lương của họ đã chiếm 236 triệu euro, còn chưa bao gồm những chi phí hoạt động khác.
Luật công bằng tài chính Premier League – NHA
Tại giải Ngoại Hạng Anh cũng có rất nhiều đội bóng không thể nào tránh khỏi luật công bằng tài chính bóng đá của UEFA, trong các câu lạc bộ bị phạt về luật này nặng nhất có thể kể tên đó chính là Manchester City một đội bóng đang rất mạnh tại giải bóng đá Ngoại Hạng Anh. Vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu qua vì sao Man City lại bị phạt cân bằng tài chính ngay bên dưới đây nhé để có thể biết thêm nhiều chi tiết hơn về luật lệ này.
Man City bị phạt luật công bằng tài chính
Trong những năm gần đây Man city đã phải cân đối rất nhiều về mặt chi tiêu khi đã từng bị cáo buộc về vi phạm luật công bằng tài chính Ngoại Hạng Anh. Hằng năm khoảng thực chi tiêu trên thị trường chuyển nhượng của họ đều dưới 100 triệu Euro.
Thâm trí trong mùa giải gần đây CLB này còn có lời khi chỉ bỏ ra 150 triệu Euro mua cầu thủ và đã thu về được 159 triệu Euro từ chiều bán đi. Quỹ lương của họ cũng khá rất ổn định. Nhưng để có được sự ổn định đó sẽ là một quá trình lũng đoạn thị trường tạo ra từ những năm thập niên 2010. Để tìm hiểu rõ hơn thì những năm 2016 đến 2018 , Man City thực chi tới 400 triệu Euro cho việc cầu thủ làm mất đi sự công bằng tài chính bóng đá.
Chính vì vậy Man City trong thời điểm đó đã bị cáo buộc lên FIFA vì vi phạm luận, và nếu CLB này bị phạt thì chắc chắn sẽ không thể nào bù đắp được những bất công trong quá khứ với các đội bóng khác, nhưng chắc chắn trong tương lai luận công bằng tài chính bóng đá tại Ngoại Hạng Anh sẽ được ổn định.
Luật công bằng tài chính La Liga
Tại giải đấu La Liga nơi hộ tụ rất nhiều cầu thủ chất lượng nhất tại các giải đấu. Tại giải đấu này Barcelona đã là câu lạc bộ bị vi phạm luật công bằng tài chính La Liga. Nhưng khi được gửi cảnh báo câu lạc bộ này lại phớt lờ và không để ý tới. Cụ thế Barcelona đã tiêu 800 triệu Euro tại mùa giải 2021/2022. Án phạt tiếp theo mà Barca phải gánh là vị chiêu mộ Andreas Christensen, vì lý do bản hợp đồng này được coi là ở mùa giải trước, do vậy CLB cũng đã phải nhận án phạt.
Sau khi theo dõi 4 giải đấu chúng ra đã có rất nhiều chiều hướng để có thể kết luận được luật công bằng tài chính La Liga trong bóng đá có thật sự công hay không. Những đội vi phạm phải chịu rất nhiều những hình phạt từ UEFA khi vi phạm luật lệ, và luật công bằng tài chính bóng đá cũng sẽ không trừ bất kỳ đội bóng nào, mà sẽ được áp dụng công bằng nhằm có thể giúp các đội bóng nghèo không bị thua thiệt tại các giải đấu lớn.
Kết Luận
Như vậy anh em đã cùng chúng tôi đi tìm hiểu chi tiết về luật công bằng tài chính bóng đá. Nhờ có luật lệ này mà các đội bóng nhỏ có thể cân bằng tham tham gia giải đấu lớn mà không phải lo sợ về đội hình hay sức mạnh của mình. Hãy theo dõi bóng đá Pháp thường xuyên để cập nhật được những thông tin hay hơn nhé.